Trần Linh

'Nhân tố hình thành và phát triển của nền tư tưởng chính trị'

Đăng 7 năm trước

Trong phương pháp luận biện chứng gắn liền với sự quy chuẩn được nâng tầm trên bế mặt thực tiễn gắn liền với nhận thức của con người...

Trong phương pháp luận biện chứng gắn liền với sự quy chuẩn được nâng tầm trên bề mặt thực tiễn gắn liền với nhận thức của con người. Có thể nói, triết học Mác - Lê.Nin đã trực tiếp nói lên quy luật mâu thuẫn của sự cân bằng hoàn chỉnh giữa hai vế tương ứng song song cùng tồn tại trong thế giới quan của con người. Duy nhất phỏng theo hai phép tư duy trên một hệ dẫn truyền thần kinh thống nhất toàn thể các tế bào vĩ mô trên cơ cấu hình thành nguyên tử chân không đi đầu trong quá trình hình thành và phát triển của nền Cách Mạng Khoa Học và Kỹ Thuật. Để có thể vượt lên sự tiến bộ không ngừng trên từng mi-li-mét biến thiên của thời gian mũ 2n+1. Song hầu những nhà tư tưởng Chính trị gắn liền với tư tưởng thời đại trong giai đoạn giải phóng hoàn toàn Cách Mạng Nga, vị lãnh tụ của chúng ta hay chính chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại đã hoàn toàn thống lĩnh một tư tưởng thống nhất, trọn vẹn gắn liền với tư tưởng Cộng Sản hình thành nên một hệ thống Bộ máy Chính trị hoàn chỉnh hay có thể coi là nhân tố nguyên sơ hình thành nên một tổ chức bậc nhất cấp cao thoát ra khỏi cái khái niệm "thị tộc" từ thuở ban đầu. 

Đều có thể coi Bộ máy Chính trị là yếu tố quan trọng nhất quyết định sự hình thành và phát triển của nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, cũng coi như là một nền móng cần được bồi dưỡng,bao bọc hay nói một cách khác là khai sinh những nguyên tố để cấu thành nên một bản sắc dân tộc mang tầm vũ trụ - một tầm vóc quyết định tới toàn bộ hệ thống cùng nền tư tưởng hoàn toàn độc lập thấm nhuần cái cốt yếu quán tính vô cùng thuần túy.

 Đầu tiên đó chính sự phát triển của thể chế chính trị hoàn toàn độc lập, bước phát ngôn khởi nguyên hình thành nên nền chính trị đầu tiên chính là sự đối lập mâu thuẫn giữa các tư tưởng chính trị: Tất cả các sự vật, hiện tượng đều chứa đựng những mặt trái ngược nhau, tức những mặt đối lập trong sự tồn tại của nó. Các mặt đối lập của sự vật vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau tạo thành nguồngốc, động lực của sự vận động, phát triển của sự vật. Phép biện chứng duy vật đã đưa ra và sử dụng các khái niệm: mặt đối lập, mâu thuẫn biện chứng, sự thốngnhất của các mặt đối lập, đấu tranh của các mặt đối lập để diễn đạt mối quan hệgiữa thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập trong bản thân sự vật – tạothành nguồn gốc, động lực của sự vận động và phát triển của sự vật. - Mốiquan hệ giữa sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập + Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là hai xu hướng tác động khác nhaucủa các mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn. Như vậy mâu thuẫn biện chứng bao hàm cả “sự thống nhất” lẫn “đấu tranh” của các mặt đối lập. 

Sự thống nhất gắn liền với sự đứng im, với sự ổn định tạm thời của sự vật. Sự đấu tranh gắn liền với tính tuyệt đối của sự vận động và phát triển. Sự phát triển của sự vật, hiện tượng gắn liền với quá trình hình thành, phát triển và giải quyết mâu thuẫn. Trong sự tác động qua lại của các mặt đối lập thì đấu tranh của các mặt đối lập quy định sự thay đổi của các mặt đang tác động và làm cho mâu thuẫn phát triển. Khi hai mặt đối lập xung đột gay gắt đã đủ điều kiện,chúng sẽ chuyển hóa lẫn nhau, mâu thuẫn được giải quyết. Nhờ đó mà thể thống nhất cũ được thay thế bằng thể thống nhất mới; sự vật cũ mất đi sự vật mới rađời thay thế. 

Trên những bề nổi của tầng lớp chính trị, sự mâu thuẫn nảy ra như quả cầu xung đột bùng nổ sự đấu tranh giữa những giai cấp qua nhiều giai đoạn lịch sử. Nhờ có nó, từng luân phiên xã hội được hình thành,từng sự kiện lịch sử quan trọng giữa các tầng lớp tranh chấp trong xã hội phong kiến đương thời. Và ngay trong quá trình phát triển hệ thống tư tưởng chính trịcủa nền tư bản chủ nghĩa, các nhà tư tưởng dù vĩ đại đến mấy sự mâu thuẫn trên hệ thống cũng như Trong cuộc bỏ phiếu quyết định hoàn toàn tư tưởng hệ thống cử tri, cứ coi như toàn thể Hội Đồng bỏ phiếu thì xác xuất để bỏ được khả năng chứng nhận trong quy chế Hiến Pháp, tức coi như 80/100% hội đồng cử tri. Cứ coi xác xuất xảy ra trong khoảng 20 - 5% tức đã có chút mâu thuẫn trong Hội Đồng phản bác ý kiến. Vậy, chẳng phải mẫu thuẫn được hình thành từ đây, từ thế giới quan duy tâm của mỗi người hay sao. Vậy chính cái cốt lõi của tư tưởng chính trị tư bản chủ nghĩa chẳng phải được hình thành từ quan niệm về tổ chức thế giới trong tư tưởng, nhận thức của một người. Có thể nói, thế giới quan duy tâm quyết định nhận thức của con người rồi từ đó chi phối nhận thức sang hành động như một bản năng tự nhiên để hình thành cái phương pháp luận biện chứng duy vật bấy lâu nay. 

Vậy là, trong sự vận hành của thế giới tự nhiên, trên thuyết duy vật. con người hình thành từ những tế nang cốt lõi nguyên tử hoàn chỉnh,song để sự vận hành của thế giới hoạt động theo một lối tư tưởng thuần thục, hệ thống tư duy duy tâm chi phối toàn bộ hoạt động của bộ phận con người. Từ đó những phép luận biện chứng được hình thành song song với các nhân tố chính trị xã hội biến đổi dẫn tới sự hình thành các mâu thuẫn mang theo thể chế trên từng giai đoạn. Kết quả của nó chính là sự hình thành các phép luận biện chứng đã được kể trên và bao gồm những phép biến đổi khác nữa...   

Bình luận về bài viết này
0 bình luận

Đang tải bình luận...


Đang tải nội dung cho bạn