Thiên Đồng Hướng tới những bài viết ưu trội về những điều trường tồn trong nhu cầu của lương tâm, trần tục và tâm linh của người Việt.

150 câu hỏi trắc nghiệm và đáp án môn triết học cho ôn thi kết thúc học phần (phần 1)

Đăng 5 năm trước

Những câu hỏi trắc nghiệm dưới đây nhằm phục vụ cho các bạn sinh viên đang cần tài liệu ôn thi kết thúc học phần môn triết học đúng và gần sát nội dung thi. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp ích cho các bạn!

1.   Khẳng định: “Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập đóng vai trò là hạt nhân của phép viện chứng” là khẳng định thế nào?

a. Khẳng định đúng

b. Khẳng định sai

2.   Kết nối cho đúng:

1.Quan điểm “siêu hình” về sự phát triểna.Là quá trình vận động từ thấp đến cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của tự nhiên, xã hội và tư duy.
2.Quan điểm biện chứng về sự phát triểnb.Là sự tăng lên một cách đơn thuần về lượng của các sự vật, hiện tượng mà không có thay đổi về chất.
 c.Là quá trình tiến lên liên tục, không có những bước quanh co phức tạp.

Đáp án: 1-b,c; 2-a

3.   “Độ” trong quy luật lượng- chất là gì?

a. Là sự chuyển hóa về chất

b. Là thời điểm tại đó diễn ra sự chuyển hóa về chất

c. Là sự thống nhất giữa chất và lượng. Là khoảng giới hạn mà ở đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản về chất của sự vật

4.   kết nối cho đúng

1.“Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại”a.Vạch ra khuynh hướng của sự vận động, phát triển
2.Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập (quy luật mâu thuẫn)b.Vạch ra nguồn gốc, động lực bên trong của sự vận động, phát triển
3. Quy luật phủ định của phủ địnhc.cho biết phương thức, cách thức của vận động, phát triển

Đáp án: 1-c; 2-b; 3-a

5.   Kết nối cho đúng:

1.Phạm trù cái chunga.Là phạm trù chỉ những nét, những mặt, những thuộc tính chỉ có ở một kết cấu vật chất nhất định.
2.Phạm trù cái riêngb.Là phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng, một quá trình riêng lẻ nhất định tồn tại như một chỉnh thể tương đối độc lập
3.Phạm trù cái đơn nhấtc.chỉ những mặt, những thuộc tính chung không những có ở một sự vật, hiện tượng, kết cấu vật chất nhất định, mà nó còn được lặp lại trong nhiều

 Đáp án: 1-c; 2-b; 3-a

6.   Kết nối cho đúng:

1.Phương pháp biện chứnga.Xem xét sự vật, hiện tượng một cách tách biệt, cô lập, không liên hệ với nhau, không vận động, phát triển
2.Phương pháp siêu hìnhb.Xem xét sự vật, hiện tượng trong mối liên hệ qua lại, trong sự vận động, trong sự phát sinh và tiêu vong của chúng.

Đáp án: 1- b; 2-a

7.   Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp vô sản trong xã hội TBCN thuộc loại mâu thuẫn gì?

a. Mâu thuẫn đối kháng

b. Mâu thuẫn bên ngoài

c.Mâu thuẫn không đối kháng

8. Nguyên lý nào là cơ sở lý luận của quan điểm phát triển (hay nguyên tắc phát triển) ?

a. Nguyên lý về tính thống nhất vật chất của thế giới.

b. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.

c. Nguyên lý về sự phát triển

d. Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận với thực tiễn.

9 .Kết nối cho đúng:

Nguyên nhâna.Là phạm trù chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau gây ra biến đổi nhất định nào đó.
Kết quảb. Là phạm trù chỉ những biến đổi xuất hiện do tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra.

Đáp án:1-a;2-b

10. Kết nối cho đúng:

1.Chủ nghĩa duy vật biện chứnga.Nhân thức là sự phán ánh trực quan, máy móc, sao chép nguyên xi trạng thái bất động của sự vật
2.Quan điểm duy vật siêu hìnhb.Nhận thức là sự hổi tưởng của linh hồn bất tử
3.Chủ nghĩa duy tâm khách quan (platon)c.Nhận thức là sự phán ánh thế giới, phản ánh sự vật hiện tượng trong thế giới một cách chủ động, tích cực, tự giác bởi con người

Đáp án: 1-c; 2-a;3-b

11. Thực tiễn là gì?

a. Thực tiễn làtoàn bộ hoạt động tinh thần

b. Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vậtchất - cảm tính, có tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiênvà xã hội.

c. Thực tiễn làtoàn bộ hoạt động có tính chất loài của con người.

12.   Kết nối cho đúng?

1.Hoạt động sản xuất vật chất a.Tạo ra của cải, lương thực nuôi sống con người
2.Hoạt động sản xuất tinh thần b.Tạo ra các tác phẩm văn thơ, nhạc

Đáp án: 1-a;2-b

13.   Trong thực tiễn, hoạt độngnào là cơ bản nhất?

A. Hoạt độngchính trị - xã hội

B. Hoạt động sản xuất vật chất

C. Hoạt độngthực nghiệm khoa học

12.    Theo bạn, chân không có phải là vật chấtkhông?

A.Phải

B.Không phải

13.    Tiêu chuẩn kiểm tra tính chân lý của nhận thứclà gì?

a. Thực tiễn

b. Được nhiềungười thừa nhận

c. Quyền lực

14.      Chủ nghĩaMác – Lênin gồm những bộ phận lý luận nào sau đây?

A. Triết học Mác – Lênin

B. Kinh tế chính trị Mác – Lênin

C. Chủ nghĩa xã hội khoa học

D. Cả A,B,C.

15.            Ai là ngườisáng lập ra chủ nghĩa Mác?

A. C.Mác, Ph.Ăngghen

B. C.Mác

C. V.I.Lênin.

16.    Tiền đề lýluận trực tiếp của sự ra đời chủ nghĩa Mác là gì?
A.  Triết học duy vật cổ đại Hy Lạp
B. Kinh tế học tư sản hiện đại
C. Triết học cổ điển Đức, kinh tế chínhtrị cổ điển Anh, Chủ nghĩa xã hội không tưởng.

17.Những thành tựu khoa họcnào là tiền đề khoa học tự nhiên của sự ra đời chủ nghĩa Mác? (chọn nhiều đápán)

A.Định luật bảo toàn chuyển hóa năng lượng

B.Nguyên tử luận

C.Thuyết tiến hóa

D.Thuyết tế bào

E.Thuyết Địa tâm

18 .Thành tựu khoa học nào chứngminh nguồn gốc động vật của con người?

A.Học thuyết tế bào.

B.Thuyếttiến hóa.

C.Thuyết địa tâm.

D.Định luật bảo toàn và chuyểnhóa năng lượng.

19 . Phépbiện chứng của Heghen là phép biện chứng duy tâm, đúng hay sai?

1. Đúng

2. Sai

20 . Câu nóinào thể hiện tính năng động sáng tạo của ý thức?

1.Cái khóló cái khôn

2.Góp gió thành bão

21Quan hệ sản xuất bao gồm các mối quan hệ (các mặt) về:

a.      Sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng

b.     Sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng sản phẩm

c.      Sở hữu, quản lý, phân phối sản phẩm

d.     Sở hữu, trao đổi, phân phối, tiêu dùng

22. Lực lượng sản xuất của một xã hội bao gồm :

a.      Sự kết hợp giữa lực lượng lao động vớitư liệu sản xuất

b.     Sự kết hợp giữa lực lượng lao động vớitư liệu lao động

c.      Sự kết hợp giữa lực lượng lao động vớiđối tượng lao động

d.     Sự kết hợp giữa người lao động vớitư liệu sản xuất và sự phát triển của khoa học, công nghệ

23. Yếu tố gì động nhất, cách mạng nhất trong lực lượng sản xuất?

a.      Đối tượng lao động

b.     Người lao động

c.      Công cụ lao động

d.     Phương tiện vật chất phục vụ sản xuất

24 .Đâu là đối tượng nghiên cứu của triếthọc?

 A.Nhữngquy luật cơ bản củaxã hội tư bản chủ nghĩa

 B.Nhữngquy luật cơ bản của sự phát sinh, phát triển xã hội cộng sản chủ nghĩa

 C.Nhữngquy luật vận động chung của tự nhiên, xã hội và tư duy 

25. .Vấn đềcơ bản của triết học là gì? 

 A. Mối liên hệ giữa chân lý và sai lầm

 B. Vấn đề mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. 

 C. Vấn đề quan hệ giữa con người và vũ trụ

 26, Chủ nghĩa duy vật đã trải qua bao nhiêu hình thức cơ bản?

a. 1

b.2

c.3

d.4

Đáp án: c.3. đó là: Chủ nghĩa duy vật chất phác cổ đại; Chủ nghĩa duy vật siêu hình; Chủ nghĩa duy vật biện chứng

27 . Câu nói: “Vật chất… được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh lại" nói về việc ý thức có khả năng phản ánh thế giới khách quan đúng hay sai?

1. Đúng

2. Sai 

28. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biếnlà cơ sở phương pháp luận của nguyên tắc nào ?

a.       Khách quan

b.      Toàn diện

c.       Phát triển

d.      Tập trung, dân chủ 

29.  Câu nói “miệng nam mô bụng đựng một bồ dao găm” nói về cặp phạm trù nào?

a.Cái chung-cái riêng

b.Hiện tượng-bản chất

c.Nội dung –hình thức

d.Nguyên nhân-kết quả

30. Cái ngẫu nhiên xảy ra do nguyên nhân nào qui định? 

a. Nguyên nhân bên trong, cơ bản

b. Nguyên nhân bên ngoài

c. Không do nguyên nhân nào

Bình luận về bài viết này
3 bình luận

Đang tải bình luận...


Đang tải nội dung cho bạn