Thiên Đồng Hướng tới những bài viết ưu trội về những điều trường tồn trong nhu cầu của lương tâm, trần tục và tâm linh của người Việt.

150 câu hỏi trắc nghiệm và đáp án môn triết học cho ôn thi kết thúc học phần (phần 2)

Đăng 5 năm trước

Những câu hỏi trắc nghiệm dưới đây nhằm phục vụ cho các bạn sinh viên đang cần tài liệu ôn thi kết thúc học phần môn triết học đúng và gần sát nội dung thi. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp ích cho các bạn! Dưới đây là những câu hỏi thuộc phần 2

Câu 31. Triết học Mác đã kế thừa có cải tạo nội dung gì trong triết học của Hê-ghen và Phoi-ơ-bắc (Phơ-bách)?

a. Phép biện chứng duy tâm của Hêghen và thế giới quan duy vật của Phoi-ơ-bắc 

b. Phép biện chứng của Phoi-ơ-bắc và thế giới quan duy vật của Hê-ghen

c. Phương pháp siêu hình trong triết học Phoi-ơ-bắc

>>Xem thêm: 150 câu hỏi trắc nghiệm và đáp án môn triết học cho ôn thi kết thúc học phần (phần 1)

Câu 32. Triết học Mác ra đời vào những năm 40 của thế kỷ bao nhiêu

a. Thế kỷ XX

b.Thế kỷ XIX

c. Thế kỷ XVII

Câu 33. Mối quan hệ giữa ý thức với vật chất gọi là gì?

 A.Chủ nghĩa duy vật 

 B.Chủ nghĩa duy tâm 

 C.Vấnđề cơ bản của triết học 

 D. Nhận thức luận

Câu 34. Trình tự ra đời và tồn tại của 3 hình thức của chủ nghĩa duy vật ?

a. CNDV ngây thơ chất phác-->CNDV biện chứng-->CNDV siêu hình

b. CNDV ngây thơ chất phác-->CNDV siêu hình-->CNDV biện chứng

c. CNDV biện chứng-->CNDV siêu hình-->CNDV ngây thơ chất phác

Câu 35. Phương thức tồn tại của vật chất là gì?

A. Vận động 

B. Không gian 

C. Thời gian 

D. Phản ánh

Câu 36. Đâu là những hình thức tồn tại cơ bản của vật chất?

A.Phản ánh và ánh phản

B. Không gian và thời gian. 

C.Tồn tại khách quan và tồn tại chủ quan

D.Vận động và đứng im

Câu 37. Vận động là gì?      

A. Sự thay đổi vị trí  

 B. Sự tăng về kích thước  

 C. Mọi sự biến đổi nói chung  

D. Sự tăng trọng lượng     

Câu 38. Trình tự sắp xếp 5 hình thức vận động cơ bản từ thấp đến cao?

1. vận động vật lý -->Vận động cơ học-->vận động hóa học-->vận động sinh học-->vận động xã hội

1. Vận động xã hội-->vận động vật lý-->vận động hóa học-->vận động sinh học-->vận động cơ học

1. Vận động cơ học-->vận động vật lý-->vận động hóa học-->vận động sinh học--> vận động xã hội

Câu 39. Trong 3 yếu tố của ý thức (tri thức-tình cảm-ý chí), yêu tố nào là cơ bản quan trọng nhất?

a. Tri thức

b.Tình cảm

c.Ý chí

Câu 40. Thời gian có mấy chiều?

A.Một chiều

B. Hai chiều

C. Ba chiều

D. Bốn chiều

Câu 41. Không gian có mấy chiều?

1. Một chiều

2. Hai chiều

3.Ba chiều

4. Bốn chiều

Câu 42. Thuộc tính nào là cơ bản quan trọng nhất của vật chất?

A. Vận động

B. Không gian

C. Phản ánh

D.Tồn tại khách quan (thực tại khách quan)

Câu 43. Triết học duy vật thời cổ đại đã đồng nhất vật chất với cái gì?

A. Với ý thức

B.Với vật thể (dạng cụ thể của vật chất)

C. Với vận động

D. Với thời gian

Câu 44. Từ mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, có thể rút ra ý nghĩa phương pháp luận trong nhận thức và thực tiễn ?

a. Xuất phát từ khách quan, tôn trọng quy luật khách quan

b. Phát huy tính năng động chủ quan

c. Cả hai đáp án trên

Câu 45. Để ý thức tác động tới vật chất phải thông qua cái gì?

a. Hoạt động tư duy

b. Hoạt động thực tiễn

c. Hoạt động sáng tạo văn học nghệ thuật

Câu 46. Mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết học trả lời cho câu hỏi nào?

a. Giữa vật chất và ý thức, cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào?

b. Ý thức con người có khả năng phán ánh đúng (nhận thức được) thế giới không?

Câu 47. Mặt thứ hai của vấn đề cơ bản trả lời cho câu hỏi nào?

a. Giữa vật chất và ý thức, cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào? 

b. Ý thức con người có khả năng phán ánh đúng (nhận thức được) thế giới không?

Câu 48. Kết nối cho đúng

1. Lực lượng sản xuất a.Biểu thị mối quan hệ giữa người với người trong sản xuất vật chất
2. Quan hệ sản xuất b.Biểu thị mối quan hệ giữa con người với tự nhiên
3. Phương thức sản xuất c. Biểu thị mối quan hệ “song trùng” (cả 2 mối quan hệ ở a và b)

Câu 49. Kết nối cho đúng:

1.      Phương thức sản xuất a.Gồm ba mặt (sở hữu đối với tư liệu sản xuất-tổ chức quan lý lao động sản xuất, phân phối sản phẩm)
2.      Lực lượng sản xuất b.là cách thức mà con người tiến hành sản xuất vật chất ở các giai đoạn lịch sử khác nhau
3.      Quan hệ sản xuất c.Gồm người lao động-tư liệu sản xuất- khoa học công nghệ (ngày nay)
4.      Cơ sở hạ tầng d.Chỉ phương diện sinh hoạt tinh thần nảy sinh từ tồn tại xã hội
5.      Kiến trúc thượng tầng e.Tổng hợp các quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội
6.      Tồn tại xã hội f.Gồm phương thức sản xuất-yếu tố thuộc điều kiện tự nhiên- dân cư
7.      Ý thức xã hội g.Các hình thái ý thức xã hội và các thiết chế chính tri-xã hội được hình thành  trên cơ sở hạ tầng

Đáp án1-b;2-c; 3-a; 4-e; 5-g; 6-f; 7-d

Câu 50. Dưới tác động của các quy luật khách quan, xã hội loài người đã và sẽ trải qua các hình thái kinh tế - xã hội từ thấp đến cao nào?

1. xã hôi nguyên thủy>>xã hội chiếm hữu nô lệ>>xã hội phong kiến>>xã hội tư bản>>xã hội cộng sản chủ nghĩa

2.xã hội phong kiến >>xã hội chiếm hữu nô lệ>>xã hội nguyên thủy>>xã hội tư bản>>xã hội cộng sản chủ nghĩa

3. xã hội phong kiến >>xã hội chiếm hữu nô lệ>>xã hội nguyên thủy>>xã hội tư bản

Câu 51. Quan hệ sản xuất tác động tới lực lượng sản xuất như thế nào?

1. Tích cực- thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển

2. Tiêu cực- kìm hãm lực lượng sản xuất phát triển

3. Tùy theo sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất mà nó có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm lực lượng sản xuất

Câu 52. Trong ba loại hình sản xuất sau, loại hình nào có vai trò quyết định?

a. Sản xuất vật chất

b. Sản xuất tinh thần

c. Sản xuất ra chính bản thân con người

Câu 53. Lực lượng sản xuấ có vai trò gì đối với quan hệ sản xuất?

a. lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất, quan hệ sản xuất phụ thuộc lực lượng sản xuất

b. lực lượng sản xuất tác động trở lại quan hệ sản xuất

c. lực lượng sản xuất có tính độc lập tương đối so với quan hệ sản xuất

Câu 54. Ngôn ngữ là gì?

a. ngôn ngữ là nội dung của ý thức

b. ngôn ngữ là "cái vỏ vật chất" của ý thức

c. ngôn ngữ hình ảnh của sự vật

Câu 55. Triết học Mác ra đời là tất nhiên hay ngẫu nhiễn?

1. Tất nhiên (tất yếu)

2. Ngẫu nhiên

Câu 56.kết nối cho đúng?

1.Platon a.Khởi nguyên của thế giới là ý niệm
2.Hê-ghen b.Khởi nguyên của thế giới là ý niệm tuyệt đối
3.Phoi-ơ-bắc (Phơ-bách) c.Khởi nguyên của thế giới là Lửa
4.Hê-ra-clit d.Khởi nguyên của thế giới là Vật chất

Đáp án:1-a;2b; 3-d; 4-c

Câu 57. Phản vật chất, phản điện tử, phản vật chất có phải là dạng cụ thể của vật chất không?

a. Phải

b. Không phải

Câu 58. Sau khi chết, nếu linh hồn con người tồn tại khách quan, thì linh hồn là gì?

a. Linh hồn là ý thức

b. Linh hồn là vật chất

c. Linh hồn không là vật chất cũng không là ý thức

Câu 59. Theo Hê-ghen, ý niệm tuyệt đối giữ vai trò như thế nào?

a. Tính thứ nhất, là khởi nguyên, tồn tại vĩnh viễn

b. Tính thứ hai, do tự nhiên sinh ra

c. Tính thứ ba

Câ 60. Nhà triết học nào làn đầu tiên đã trình bày vũ trụ (toàn bộ tự nhiên, xã hội và tư duy) trong sự vận động và biến đổi?

a. Mác

b. Hê -ghen

c. Phoi-ơ-bắc

Bình luận về bài viết này
0 bình luận

Đang tải bình luận...


Đang tải nội dung cho bạn