Nguyễn Thanh Tú

Phân tích hình tượng nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm chữ người tử tù của Nguyễn Tuân

Đăng 4 năm trước

Có thể nói trong các tác phẩm đương đại được sáng tác trước Cách Mạng Tháng Tám năm 1945 , thì nhà văn Nguyễn Tuân và các tác phẩm của mình là chữ người Tử Tù và người lái đò sông Đà nổi bật hơn cả . Nguyễn Tuân ( 10/07/1910- 28/07/1987) sở trường về tùy bút và kí , ông sinh ra trong gia đình nhà nho đã suy tàn . Sau khi Cách Mạng Tháng Tám thành công , ông tham gia cách mạng , tự nguyện dùng ngòi bút của mình mà tham gia kháng chiến .Là một nhà văn đầy tài hoa và với các tác phẩm nổi tiếng như

Phân tích nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm chữ người Tử Tù của Nguyễn Tuân

Có thể nói trong các tác phẩm đương đại được sáng tác trướcCách Mạng Tháng Tám năm 1945 , thì nhà văn Nguyễn Tuân và các tác phẩm  của mình là chữ người Tử Tù và người lái đòsông Đà nổi bật hơn cả . Nguyễn Tuân ( 10/07/1910- 28/07/1987) sở trường về tùybút và kí , ông sinh ra trong gia đình nhà nho đã suy tàn . Sau khi Cách MạngTháng Tám thành công , ông tham gia cách mạng , tự nguyện dùng ngòi bút củamình mà tham gia kháng chiến .Là một nhà văn đầy tài hoa và với các tác phẩm nổitiếng như Chữ Người Tử Tù – nhân vật Huấn Cao , người lái đò Sông Đà . Các tácphẩm chính như : Chữ người tử tù – với nhân vật yêu cái đẹp là Huấn Cao ,người lái đò sông Đà vv…Chữ người Tử Tù là một trong những thiên truyện xuất sắcnhất của Nguyễn Tuân cũng như phong cách nghệ thuật trước Cách Mạng Tháng Tám1945.Tác phẩm ra mắt lần đầu tiên trên tạp chí Tao Đàn , số 1(1983) lấy tên Dòngchữ cuối cùng với lời đề tựa « ngày xưa có một tử tù viết chữ đại rất đẹp« - Truyện cổ nước nam .Năm 1940 , tác phẩm được in lại trong tập Vangbóng một thời và đổi tên là Chữ Người Tử Tù. Vang bóng một thời in lần đầu năm1940 gồm 11 truyện ngắn kết tinh tài năng tâm huyết của nhà văn, là văn phẩm đạtđến sự toàn thiện toàn mĩ. Nguyễn Tuân để lại một sự nghiệp văn học phong phú,độc đáo và đầy tài hoa. Với những đóng góp to lớn cho văn học nghệ thuật, năm1996, ông được Nhà nước tặng thưởng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuậtChữ người tửtù kể về nhân vật Huấn Cao, ông là một tử tù do chống lại triều đình nên bị bắt.Huấn Cao là một nhà nho tài hoa nhất là tài viết chữ.Trước khi ông bị xử bắn,ông được giải đến nhà ngục nơi có viên quan ngục và thầy thơ, hai người này rấtyêu và mến mộ cái đẹp và hâm mộ tài viết chữ tuyệt vời của Huấn Cao. Vì thế,trong những ngày Huấn Cao ở ngục, hai người này đối đãi với ông rất tốt, còn trịnhtrọng hầu hạ như kẻ dưới nhưng Huấn Cao không hề màng tới. Khi viên quản ngụccó được tin ngày xử tử Huấn Cao, ông và thầy thơ quyết hoàn thành tâm nguyện làxin chữ của Huấn Cao. Trước thái độ chân thành và tình yêu với cái đẹp, HuấnCao vô cùng cảm mến những tấm lòng đó nên đã quyết định cho chữ.Một chuyện trướcđây chưa hề có đã diễn ra vào buổi tối trước ngày Huấn Cao bị xử tử, tại nhàlao tỉnh Sơn đó là cảnh ba con người chụm đầu, một người là tử tù đang mangtrong mình đầy xiềng xích, nhưng lại đang vẽ ra, phóng ra từng nét chữ trên tấmlụa trắng, bên cạnh là hai cái đầu đang dõi theo, run rẩy, khúm núm chờ đợi củaviên quản ngục và thầy thơ.Huấn Cao đã khuyên viên quản ngục và thầy thơ nêntìm một nơi thôn dã để giữ gìn tấm lòng thanh cao, yêu cái đẹp. Vì tình yêu đókhông phù hợp với cuộc sống nơi tù ngục, một nơi đầy hỗn loạn và rối ren. Viênquản ngục vô cùng cảm động vì lời khuyên đó, ông đã cúi đầu lạy tạ Huấn Cao vớisự biết ơn và trân trọng.Huấn Cao làmột con người mang nét đẹp của khí phách , tư thế , một con người tự trọng sốnghiên ngang , bất khuất .Nhân vật Huấn Cao của nhà văn Nguyễn Tuân không hamdanh quyền , hám lợi nên được người đời ca tụng một con người đầy tài năng và đứcđộ , một con người yêu cái đẹp như Huấn Cao .Phong cáchnghệ thuật của Nguyễn Tuân có thể nói là rất tài hoa uyên bác, Nguyễn Tuân vàsuốt đời tôn thờ và cống hiến cho cái đẹp.Nguyễn Tuân đã xây dựng được một tìnhhuống truyện  Chữ người tử tù một cách độcđáo .Cuộc gặp gỡ éo le kì lạ giữa hai nhân vật Huấn Cao và viên quản ngụcVề khônggian :chốn ngục thất mà Huấn Cao là tử tù , còn viên quản ngục là người có uyquyền trong coi ngục thất .Về thời gian : đêm cuối cùng của Huấn Cao trước khichịu án chém. Đó là mộtcuộc gặp gỡ éo le giữa một tử tù ngang tang, khí phách và có nhân cách cao đẹplại viết chữ nho rất đẹp với một người coi tù thích chữ đẹp, đặc biệt là chữ củatử tù HC.Trên bình diện xã hội, họ gặp nhau trong cảnh ngộ và vị thế đối kháng.Cáchxây dựng tình huống truyện độc đáo với màu sắc không khí cổ xưa tạo ra những đặcsác cho câu truyện .Truyện ngắn Chữ Người Tử Tù lúc đầu có tên là Dòng Chữ CuốiCùng và được in lại trong tập Vang Bòng Một Thời cũng như đổi tên là Chữ NgườiTử Tù.Nguyễn Tuân có một phong cách nghệ thuật độc đáo và sâu sắc .Trước Cách MạngTháng Tám năm 1945, phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân có thể thâu tóm trongmột chữ «  ngông « HuấnCao là người cầm đầu cuộc khởi nghĩa [h1] chống lại triều đình [h2] nên bị kết án tử hình. Trước khi chịuán chém, ông bị đưa đến giam tại một nhà tù. Khi trát gửi đến nhà tù, biếttrong danh sách có ông Huấn Cao, người nổi tiếng viết chữ đẹp, viên quản ngụcđã cho thầy thơ lại bảo người quét dọn phòng giam nơi Huấn Cao và những người tửtù sẽ ở. Trong những ngày Huấn Cao ở tù, viên quản ngục đã biệt đãi ông và nhữngngười đồng chí của ông. Sở nguyện của viên quản ngục là xin được chữ viết củaHuấn Cao. Lúc đầu, Huấn Cao tỏ ý khinh miệt viên quản ngục, nhưng khi hiểu đượctấm lòng viên quản ngục, ông đã quyết định cho chữ vào cái đêm trước khi ông bịxử chém. Trong đêm cho chữ, ông Huấn Cao tay viết như rồng bay phượng múa trêntấm lụa bạch còn viên quán ngục và thầy thơ lại thì khúm núm đứng bên cạnh. Saukhi cho chữ, ông Huấn Cao khuyên viên quản ngục về quê để giữ cho "thiênlương" trong sáng. Viên quản ngục nghe lời khuyên của ông Huấn Cao mộtcách kính cẩn "Kẻ mê muội này xin bái lĩnh".Có thể nói qua truyện ngắnChữ Người Tử Tù đã khắc họa thành công nhân vật Huấn Cao , một người tử tù yêuthích cái đẹp , một con người tài hoa , có tâm trong sáng khí phách hiên ngang, bất khuất . Qua đó , nhà văn thể hiện quan niệm về cái đẹp và bộc lộ thầm kíntấm lòng yêu nước. Tácphẩm thể hiện tài năng độc đáo của Nguyễn Tuân trong việc tạo dựng tình huốngtruyện độc đáo; trong nghệ thuật dựng cảnh, khắc họa tính cách nhân vật, tạokhông khí cổ kính, trang trọng; trong việc sử dụng thủ pháp đối lập và ngôn ngữgiàu tính tạo hìnhNghệ thuậtthư pháp: Có truyền thống lâu đời ở phương Đông .Ở Việt Nam , thời phong kiếnthư pháp khá phát triển. Là nét đẹp trong truyền thống văn hóa người Việt thểhiện tài hoa, tâm hồn, nết người, bản lĩnh,... của người viết- Người chơi chữphải có trình độ văn hóa và khiếu thẩm mĩ, biết thưởng thức cái đẹp của chữ,cái sâu của nghĩ.Tìnhhuống truyện đặc biệt: Huấn Cao- một tử tù chờ ngày ra pháp trường và viên quảnngục tình cờ gặp nhau hiểu lầm nhau và rồi trở thành tri âm tri kỉ trong mộthoàn cảnh đặc biệt: nhà lao tỉnh Sơn nơi quản ngục làm việc. Chính tình huống đặcbiệt đôc đáo này đã làm nổi bật vẻ đẹp hình tượng Huấn Cao, làm sáng tỏ tấmlòng biệt nhỡn liên tài của quản ngục đồng thời thể hiện sâu sắc chủ đề tác phẩm:ca ngợi cái đẹp, cái thiện có thể chiến thắng cái xấu cái ác ngay ở trong nơibóng tối bao trùm, cái ác ngự trị. Bút pháp lãng mạn, lí tưởng hóa được sử dụngthành công, Khai thác triệt để bút pháp lãng mạn, nghệ thuậttương phản để lí tưởng hóa vẻ đẹp nhân vạt đến mức phi thường [h1]Tập hợp lực lượng , nổi dậy , lật đổchế độ thống trị thối nát . [h2]

Có thể nói trong các tác phẩm đương đại được sáng tác trướcCách Mạng Tháng Tám năm 1945 , thì nhà văn Nguyễn Tuân và các tác phẩm  của mình là chữ người Tử Tù và người lái đòsông Đà nổi bật hơn cả . Nguyễn Tuân ( 10/07/1910- 28/07/1987) sở trường về tùybút và kí , ông sinh ra trong gia đình nhà nho đã suy tàn . Sau khi Cách MạngTháng Tám thành công , ông tham gia cách mạng , tự nguyện dùng ngòi bút củamình mà tham gia kháng chiến .Là một nhà văn đầy tài hoa và với các tác phẩm nổitiếng như Chữ Người Tử Tù – nhân vật Huấn Cao , người lái đò Sông Đà . Các tácphẩm chính như : Chữ người tử tù – với nhân vật yêu cái đẹp là Huấn Cao ,người lái đò sông Đà vv…Chữ người Tử Tù là một trong những thiên truyện xuất sắcnhất của Nguyễn Tuân cũng như phong cách nghệ thuật trước Cách Mạng Tháng Tám1945.Tác phẩm ra mắt lần đầu tiên trên tạp chí Tao Đàn , số 1(1983) lấy tên Dòngchữ cuối cùng với lời đề tựa « ngày xưa có một tử tù viết chữ đại rất đẹp« - Truyện cổ nước nam .Năm 1940 , tác phẩm được in lại trong tập Vangbóng một thời và đổi tên là Chữ Người Tử Tù. Vang bóng một thời in lần đầu năm1940 gồm 11 truyện ngắn kết tinh tài năng tâm huyết của nhà văn, là văn phẩm đạtđến sự toàn thiện toàn mĩ. Nguyễn Tuân để lại một sự nghiệp văn học phong phú,độc đáo và đầy tài hoa. Với những đóng góp to lớn cho văn học nghệ thuật, năm1996, ông được Nhà nước tặng thưởng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật

Bình luận về bài viết này
0 bình luận

Đang tải bình luận...


Đang tải nội dung cho bạn