GiangIMGs Mình thường xuyên chia sẻ các bài viết về công nghệ mới, marketing, những điều thú vị...
Tự do tại TP. HCM

Thành phố Ai Cập được tìm thấy dưới đáy biển sau 1200 năm biến mất

Đăng 9 năm trước

Hiện chưa có lời giải thích chính xác tại sao thành phố ​​Heracleion huyền thoại bị chìm dưới đáy biển, nhưng các chuyên gia đã đề xuất ra hai giả thuyết.

<p></p> <p>Nh&agrave; sử học Herodotus (sống ở thế kỷ 5 trước c&ocirc;ng nguy&ecirc;n) cho rằng th&agrave;nh phố cổ Heracleion của Ai Cập trong nghi&ecirc;n cứu lịch sử của m&igrave;nh l&agrave; nơi n&agrave;ng Helen xinh đẹp của th&agrave;nh Troy c&ugrave;ng với người y&ecirc;u của m&igrave;nh l&agrave; &nbsp;Paris đ&atilde; bị giam giữ. Người Ai Cập c&ograve;n gọi th&agrave;nh phố n&agrave;y bởi t&ecirc;n gọi kh&aacute;c l&agrave; Thonis, một nơi v&ocirc; c&ugrave;ng ph&aacute;t triển, l&agrave; th&agrave;nh phố cảng gi&agrave;u c&oacute; v&agrave; sầm uất, nơi c&oacute; đền thờ Heracles v&agrave; l&agrave; cửa ng&otilde; th&ocirc;ng thương Ai Cập trong c&aacute;c thi&ecirc;n ni&ecirc;n kỷ đầu ti&ecirc;n trước C&ocirc;ng nguy&ecirc;n cho đến khi Alexander Đại đế th&agrave;nh lập Alexandria năm 331 TCN. Nhưng th&agrave;nh phố Heracleion đ&atilde; biến mất b&iacute; ẩn dưới đ&aacute;y biển khoảng 1200 năm trước v&agrave; đ&atilde; dần dần bị l&atilde;ng qu&ecirc;n. M&atilde;i cho đến năm 2000 khi một nh&oacute;m c&aacute;c nh&agrave; khảo cổ học h&agrave;ng hải đang t&igrave;m kiếm ch&igrave;m t&agrave;u chiến của Ph&aacute;p thế kỷ 18 th&igrave; t&igrave;nh cờ nh&igrave;n thấy những t&agrave;n t&iacute;ch của th&agrave;nh phố cổ n&agrave;y dưới đ&aacute;y đại dương. Heracleion được bảo quản tốt dưới 30 feet so với mực nước biển v&agrave; c&aacute;ch khoảng 3,5 dặm ngo&agrave;i khơi bờ biển Alexandria hiện đại. Với sự dẫn dắt của Tiến sĩ Franck Goddio, nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu t&igrave;m thấy một kho t&agrave;ng hiện vật đ&oacute; cho thấy vai tr&ograve; quan trọng của th&agrave;nh phố như một cổng ch&iacute;nh giao thương giữa Địa Trung Hải v&agrave; s&ocirc;ng Nile. Ngo&agrave;i phần c&ograve;n lại của 64 con t&agrave;u, c&aacute;c nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu ph&aacute;t hiện ra một số bức tượng khổng lồ, một ng&ocirc;i đền để vị thần Ai Cập Amun-Gereb, đồng v&agrave; đ&aacute; trọng lượng Athens, c&aacute;c đồng tiền v&agrave;ng, chiếc qu&aacute;ch đ&aacute; v&ocirc;i, chữ khắc Hy Lạp v&agrave; Ai Cập. Điều n&agrave;y chứng tỏ v&agrave; cung cấp cho ch&uacute;ng ta một c&aacute;i nh&igrave;n tho&aacute;ng qua về nền kinh tế h&agrave;ng hải cổ đại v&agrave; hệ thống thương mại quốc tế ở Đ&ocirc;ng Địa Trung Hải. Nghi&ecirc;n cứu về c&aacute;c hiện vật v&agrave; lập bản đồ của khu vực dưới đ&aacute;y biển vẫn tiếp tục trong thập kỷ qua th&ocirc;ng qua sự hợp t&aacute;c giữa Trung t&acirc;m của Đại học Oxford Khoa Khảo cổ học H&agrave;ng Hải v&agrave; Viện Khảo cổ học dưới nước ch&acirc;u &Acirc;u (IEASM), hợp t&aacute;c với ch&iacute;nh phủ Ai Cập.</p> <p><img alt="" src="https://media.ohay.tv/v1/content/wp-content/uploads/2014/08/tuong-ai-cap.jpg" style="display:block; margin-left:auto; margin-right:auto" /></p> <p style="text-align:center"><em>&copy;Franck Goddio/Hilti Foundation, photo: Christoph Gerigk</em></p> <h2>L&agrave;m thế n&agrave;o v&agrave; tại sao th&agrave;nh phố biến mất?</h2> <p>Hiện chưa c&oacute; lời giải th&iacute;ch ch&iacute;nh x&aacute;c tại sao th&agrave;nh phố ​​Heracleion huyền thoại bị ch&igrave;m dưới đ&aacute;y biển, nhưng c&aacute;c chuy&ecirc;n gia đ&atilde; đề xuất ra hai giả thuyết. Giả thuyết thứ nhất, mực nước biển tăng dần kết hợp với sự sụp đổ của c&aacute;c trầm t&iacute;ch kh&ocirc;ng ổn định khi m&agrave; th&agrave;nh phố được x&acirc;y dựng dẫn đến bị sụt giảm 12 foot (khoảng 366 cm) trong khu vực. Một giả thuyết kh&aacute;c dựa tr&ecirc;n c&aacute;c nghi&ecirc;n cứu về sụp đổ ​​trong khu vực l&agrave;m cơ sở cho rằng một trận động đất lớn bất ngờ v&agrave; thủy triều tiếp theo đ&oacute; c&oacute; thể đ&atilde; nhấn ch&igrave;m th&agrave;nh phố n&agrave;y.</p> <p><img alt="" src="https://media.ohay.tv/v1/content/wp-content/uploads/2014/08/Hilti-Foundation.jpg" style="display:block; margin-left:auto; margin-right:auto" /></p> <p style="text-align:center"><em>&copy;Franck Goddio/Hilti Foundation, photo: Christoph Gerigk</em></p> <p>Chi tiết th&uacute; vị hơn l&agrave; c&aacute;c nh&agrave; khảo cổ đ&atilde; ph&aacute;t hiện ra 64 chiếc t&agrave;u Ai Cập, c&oacute; ni&ecirc;n đại từ khoảng thế kỷ thứ hai đến thứ t&aacute;m trước C&ocirc;ng nguy&ecirc;n, v&agrave; 700 mỏ neo c&aacute;c loại. Một c&acirc;u hỏi cho c&aacute;c nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu l&agrave; tại sao c&oacute; qu&aacute; nhiều t&agrave;u v&agrave; dường như ch&uacute;ng đ&atilde; bị cố t&igrave;nh đ&aacute;nh ch&igrave;m. Tiến sĩ Damian Robinson, Gi&aacute;m đốc Trung t&acirc;m Khảo cổ học h&agrave;ng hải Oxford, cho rằng c&oacute; nhiều c&aacute;ch giải th&iacute;ch hợp l&iacute; cho &quot;nghĩa địa t&agrave;u&quot; c&aacute;ch khoảng một dặm trung t&acirc;m của d&ograve;ng s&ocirc;ng Nile. Một quan điểm trong số đ&oacute; cho rằng c&aacute;c t&agrave;u bị ch&igrave;m như một c&aacute;ch để ngăn chặn t&agrave;u của qu&acirc;n địch x&acirc;m nhập v&agrave;o th&agrave;nh phố cảng. Quan điểm kh&aacute;c đơn giản hơn, giải th&iacute;ch rằng c&aacute;c t&agrave;u bị ch&igrave;m với mục đ&iacute;ch cải tạo đất. D&ugrave; thế n&agrave;o, bộ sưu tập t&agrave;u v&agrave; mỏ neo c&oacute; lẽ l&agrave; bộ sưu tập h&agrave;ng hải lớn nhất từng được t&igrave;m thấy từ thế giới cổ đại v&agrave; c&oacute; đủ khả năng nghi&ecirc;n cứu để c&oacute; cơ hội x&acirc;y dựng một h&igrave;nh ảnh của ng&agrave;nh c&ocirc;ng nghiệp vận chuyển v&agrave; kinh tế ở Địa Trung Hải cổ đại.</p> <p><img alt="" src="https://media.ohay.tv/v1/content/wp-content/uploads/2014/08/Hilti-Foundation-2.jpg" style="display:block; margin-left:auto; margin-right:auto" /></p> <p style="text-align:center"><em>&copy;Franck Goddio/Hilti Foundation, photo: Christoph Gerigk</em></p> <p></p> <p>Ngo&agrave;i c&aacute;c t&agrave;u, nhiều hiện vật kh&aacute;c được ph&aacute;t hiện đ&atilde; cung cấp một c&aacute;i nh&igrave;n r&otilde; v&agrave;o nền văn h&oacute;a t&ocirc;n gi&aacute;o v&agrave; vật thể của thời kỳ n&agrave;y trong lịch sử Ai Cập. Một số trong những kh&aacute;m ph&aacute; nổi bật nhất gồm c&oacute;: những bức tượng đ&aacute; granite m&agrave;u hồng cao 6m nằm gần ng&ocirc;i đền ch&iacute;nh v&agrave; được cho l&agrave; tượng của vua, ho&agrave;ng hậu, v&agrave; nữ thần Hapi cai quản lũ lụt v&agrave; sự m&agrave;u mỡ của s&ocirc;ng Nile. Tiến sĩ Goddio cho rằng bức tượng nữ thần c&oacute; ni&ecirc;n đại từ khoảng thế kỷ thứ 4 trước C&ocirc;ng nguy&ecirc;n v&agrave; l&agrave; bức lớn nhất từng được t&igrave;m thấy, điều n&agrave;y n&oacute;i l&ecirc;n tầm quan trọng của nữ thần trong khu vực Canopic. C&aacute;c nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu cũng thu được 15 miếng granite đen &nbsp;(tương đương với 10 tấn) dưới đ&aacute;y biển c&oacute; khắc chữ&quot;Rahinet&quot;, t&ecirc;n Ai Cập của th&agrave;nh phố Heracleion.</p> <p><img alt="" src="https://media.ohay.tv/v1/content/wp-content/uploads/2014/08/IMAGE_41.jpg" style="display:block; margin-left:auto; margin-right:auto" /></p> <p style="text-align:center"><em>&copy;Franck Goddio/Hilti Foundation, photo: Christoph Gerigk</em></p> <p>B&ecirc;n cạnh những phần khai quật lớn n&agrave;y, nh&oacute;m của Goddio đ&atilde; t&igrave;m thấy hơn 300 bức tượng nhỏ hơn v&agrave; b&ugrave;a hộ mệnh từ trước v&agrave; trong thời k&igrave; Ptolemy. Ch&uacute;ng m&ocirc; tả cho Ai Cập v&agrave; Hy Lạp, th&ocirc;ng qua đại diện l&agrave; c&aacute;c vị thần Ai Cập Osiris, Isis v&agrave; con trai của họ Horus. Sandra Heinz, một nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu tại Đại học Oxford đ&atilde; xem x&eacute;t c&aacute;c khai quật n&agrave;y cho rằng rằng ch&uacute;ng dường như đ&atilde; được sản xuất h&agrave;ng loạt ở quy m&ocirc; lớn, c&oacute; khả năng kh&ocirc;ng chỉ ở &nbsp;Ai Cập m&agrave; c&ograve;n c&oacute; thể b&aacute;n cho người nước ngo&agrave;i để sử dụng trong c&aacute;c đền thờ ở c&aacute;c nước kh&aacute;c.</p> <p><img alt="" src="https://media.ohay.tv/v1/content/wp-content/uploads/2014/08/IMAGE-3.jpg" style="display:block; margin-left:auto; margin-right:auto" /></p> <p style="text-align:center"><em>&copy;Franck Goddio/Hilti Foundation, photo: Christoph Gerigk</em></p> <p>Sự khai quật ở địa điểm n&agrave;y v&agrave; nghi&ecirc;n cứu về c&aacute;c hiện vật đ&atilde; được tiến h&agrave;nh trong suốt thập kỷ qua v&agrave; sẽ tiếp tục l&acirc;u d&agrave;i trong tương lai. Nhờ c&oacute; kỹ thuật qu&eacute;t s&oacute;ng điện từ, Tiến sĩ Goddio v&agrave; nh&oacute;m của &ocirc;ng đ&atilde; c&oacute; thể x&acirc;y dựng một h&igrave;nh ảnh của khu vực với mạng lưới rộng lớn nh&acirc;n tạo v&agrave; tự nhi&ecirc;n. Hợp t&aacute;c với c&aacute;c nh&agrave; l&agrave;m phim t&agrave;i liệu của Đức, Goddio đ&atilde; gi&uacute;p tạo ra một h&igrave;nh ảnh ba chiều của th&agrave;nh phố cho ph&eacute;p người xem th&agrave;nh phố Heracleion như trước đ&acirc;y. Video n&agrave;y c&ugrave;ng với h&igrave;nh ảnh của những kh&aacute;m ph&aacute; dưới đ&aacute;y biển c&oacute; sẵn tại website của &ocirc;ng.</p> <p style="text-align:right">Theo&nbsp;reshareable</p> <p style="text-align:right">Dịch: Kh&aacute;nh Linh - Ohay TV</p>

Chủ đề chính: #ai_cập

Bình luận về bài viết này
0 bình luận

Đang tải bình luận...


Đang tải nội dung cho bạn